Mỗi chú gà chọi khi được lựa chọn giống để tham gia đá gà đều được chọn lựa rất kỹ lưỡng. Tuy vậy, muốn sở hữu một chiến kê bền bỉ và giai sức để tham gia đá gà, cựa sắt thì người nuôi phải rèn luyện kỹ năng cho chúng. Tuy vậy không phải người nuôi nào cũng biết cách tập luyện cho gà đá cựa sắt. Bài viết hôm nay sẽ đưa đến cho người nuôi một vài cách huấn luyện gà đá hay và dễ thực hiện.
Đầu tiên cùng tìm hiểu đôi dòng về gà đá cựa sắt. Liệu loại hình này có khác gì so với gà chọi thông thường không?
Đôi nét về loại hình đá gà cựa sắt
Đá gà cựa sắt thường phổ biến ở các trường đấu gà dọc biên giới Việt – Campuchia. Vậy đá gà cựa sắt là gì?
Loại hình đá gà cựa sắt là gì
Đá gà cựa sắt là trò tiêu khiển mà trong đó hai chú gà chọi đá với nhau để so đòn đá, lối đá. Tuy nhiên để tăng thêm phần hấp dẫn của trận đấu, người ta thường gắn thêm cựa sắt vào chân gà chọi thay vì để cựa gà trống như cách đá gà truyền thống. Cựa sắt thường được sử dụng là cựa dao và cựa tròn.
Tiêu chí lựa chọn gà để đá cựa sắt
Gà được chọn để đá cựa sắt thường sở hữu thân hình nhỏ nhắn, nhanh nhẹn và sở hữu thân mình dài để có thể thuận tiện tấn công đối thủ trong trận đấu. Đặc biệt, gà được chọn thì cựa gà phải cứng, chắc khỏe để có thể dễ mài dũa và đeo cựa sắt. Đồng thời chân phải vững vàng, không bị tật.
Dù vậy, người nuôi gà chọi vẫn luôn tập luyện thêm để gà có được kỹ năng chiến đấu. Cùng tìm hiểu về cách tập luyện cho gà đá cựa sắt dưới đây.
Một vài cách tập luyện cho gà đá cựa sắt hay
Có nhiều cách tập luyện gà đá cựa sắt hay và dễ thực hiện, các cách tập luyện gà chọi đều giống nhau ở việc cần phải duy trì thường xuyên, liên tục. Theo kinh nghiệm nhiều người nuôi thường áp dụng, có ba cách tập luyện cho gà chọi thường dùng gồm cho gà chạy lồng, quần mái và vần hơi.
Đầu tiên cùng đến với cách tập luyện đầu tiên- cho gà chạy lồng
Cách huấn luyện cho gà chạy lồng
Cho gà chạy lồng là cách tập luyện cho gà đá cựa sắt hay rất hiệu quả. Biện pháp này giúp gà chọi có thể tăng cơ bắp và sức bền của cơ thể. Điều này là rất cần thiết trong quá trình chọi gà. Người nuôi thường thực hiện phương pháp này vào thời điểm từ 6 đến 7 giờ sáng. mỗi lần cho chạy là từ 15 đến 30 phút. Thời gian chạy lồng có thể tăng dần lên.
Để thực hiện cách tập luyện này, người nuôi chọn thêm một con gà phu có sức khỏe tốt. Tiếp đó chọn 2 cái bội úp gà có kích thước lớn nhỏ khác nhau, úp cái bội lớn lên cái bội nhỏ. Gà chọi chiến cần tập luyện để ở bên ngoài bội. Sau đó để hai con gà chọi tập đá nhau. Để tìm được đến chỗ đối thủ con gà chọi sẽ tìm cách để chạy vòng quanh bội.
Tác dụng của cách tập luyện này là gà chọi có được đôi chân dẻo dai, nhanh nhẹn cùng với với cơ đùi mạnh, săn chắc; gân và khớp của gà chọi cũng nhờ đó mà linh hoạt hơn. Về lâu dài, gà chọi sẽ biết cách duy trì hơi thở và sở hữu hệ hô hấp khỏe mạnh giúp cho trong quá trình thi đấu sẽ dài hơi, bền sức hơn.
Tiếp theo, cùng đến với cách tập luyện thứ hai- quần mái
Quần mái – Cách tập luyện cho gà đá cựa sắt.
Quần mái là cách tập luyện cho gà đá cựa sắt có nhiều tác dụng tốt đến tinh thần của gà chọi. biện pháp này không những giúp gà bền bỉ, mà còn giúp gà chọi sung hơn. Thời điểm cho gà chọi quần mái tốt nhất vào vào thời gian từ 9 đến 11 giờ sáng hoặc thời điểm từ 2 đến 4 giờ chiều với thời gian quần mái từ 10 đến 15 phút .
Để huấn luyện gà chọi bằng phương pháp quần mái, người nuôi cần chọn một con gà mái tơ chưa chịu trống sau đó thả con gà mái vào sân có rào chắn và cho gà chọi cần huấn luyện vào. Người nuôi nên chú ý không được cho gà chọi đạp mái.
Phương pháp này có tác dụng giúp cho gà chọi giảm được áp lực và căng thẳng trong quá trình tập luyện đồng thời còn có thể giúp gà chọi sung hơn.
Phương pháp thứ ba là phương pháp vần hơi.
Vần hơi là cách tập luyện cho gà đá cựa sắt thường được áp dụng nhiều nhất. Khác với hai cách huấn luyện gà đá nêu trên, phương pháp này không cần chọn thời điểm tập luyện gà chọi khi trời mát mẻ mà lại chọn lúc trời trưa, không khí nóng ẩm để có thể giúp gà sung hơn. Thời điểm tập luyện đá gà này thường là khoảng thời gian từ 11 đến 12 giờ trưa. Mỗi hiệp vần hơi cho gà là từ 5 đến 7 phút/hiệp và duy trì 3 hiệp 1 lần, ngày 2 lần.
Để thực hiện tập luyện bằng phương pháp này người nuôi cần chọn một con gà phu có sức khỏe tốt, nhanh nhẹn để tập luyện cùng gà chọi. Ngoài ra người nuôi cần chuẩn bị thêm một số dụng cụ để bịt mỏ, cựa gà, móng gà cho cả hai con gà phu và gà chọi. Sau đó sẽ dùng dây để buộc hai con gà lại với nhau, độ dài của sợi dây bằng với khoảng cách 2 chân của gà khi gà đứng thẳng.
Tác dung của cách tập luyện cho gà đá cựa sắt này là tăng khả năng hô hấp cho gà chọi. Sự duy trì hơi thở lúc chiến đấu của gà chọi trở nên tốt hơn đồng thời tập cho gà sự linh hoạt, biết đánh giá đối thủ và tình hình trận đấu.
Bài viết trên đây Jun88 đã chia sẻ những cách tập luyện cho gà đá cựa sắt hay mà người nuôi có thể áp dụng trong mọi hoàn cảnh. Tuy vậy người nuôi cũng cần áp dụng cách huấn luyện gà đá trên đều đặn và thường xuyên để có thể có tác dụng tốt nhất.